Lịch sử về tên đường Nguyễn Thông quận 3 thành phố Hồ Chí Minh
Từ đường Hồ Xuân Hương đến ga Hòa Hưng (cũ)
Nội dung của cuốn sách Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp cho các bạn hầu hết những những tiểu sử nhân vật hay lai lịch địa danh đã được đặt tên cho những con đường trong thành phố Hồ Chí Minh với lần đổi tên đường gần nhất.
Mỗi tên đường trong sách được trình bày rất cụ thể khi xác định từ vị trí giáp ranh của từng con đường, cho đến lịch sử của nó và cuối cùng là tiểu sử của nhân vật mà con đường được mang tên.
Hy vọng thông qua tập sách mỏng này các bạn sẽ hiểu thêm về lịch sử của từng con đường và đặc biệt là con đường mà ngôi nhà của chúng ta đang tọa lạc.
Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001
Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
1027 Trang
1. Vị trí: Đường nằm trên địa bàn các phường 6, 7, 9 quận 3, từ đường Hồ Xuân Hương đến ga xe lửa Hòa Hưng tức ga Sài Gòn (mới), dài khoảng 1108 mét, qua ngã ba Phạm Đình Toái, các ngã tư Ngô Thời Nhiệm, Điện Biên Phủ, Tú Xương, Võ Thị Sáu, Lý Chính Thắng, ngã ba Kỳ Đồng, Trần Văn Đang.
2. Lịch sử: Thời Pháp thuộc từ ngày 7-5-1929 đường này mang tên Eparges. Năm 1955 đổi tên là đường Nguyễn Thông cho đến nay.
3. Tiểu sử: NGUYỀN THÔNG (Đinh hợi 1827- Giáp thân 1884)
Danh sĩ, tự Hi Phần, hiệu Kì Xuyên, biệt hiệu Độn Am. Thuở nhỏ có tên là Thiệu, con ông Nguyễn Hanh và bà TrịnhThị Mầu, quê làng Bình Thạnh, tổng Thạnh Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc xã Phú Ngai Trị, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An).
Năm Kỉ dậu 1849, ông đỗ cử nhân đồng khoa với Phan Văn Trị, năm Tân hợi 1851 đi thi Hội trượt, vì nhà nghèo ông phải nhậm chức Huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh An Giang.
Năm Bính dần 1856, nội các đề cử ông thăng Hàn Lâm Viện tu soạn, về kinh làm việc ở nội các. Tại đây ông tham gia biên soạn bộ Khâm định Nhâm sự Kiềm giám (1857).
Năm Kỉ mùi 1859, giặc Pháp chiếm Gia Định, ông về Nam tòng quân đánh giặc dưới sự chỉ huy của Thống đốc quân vụ Tôn Thất Hiệp. Năm Tân dậu 1861 ông lui về Tân An liên lạc với Phan Văn Đạt, Trịnh Quang Nghị tham gia chổng Phàp ở địa phương.
Năm Nhâm tuất 1862, ông ra tị địa ở Bình Thuận, rồi nhậm chức Đốc học Vĩnh Long. Thời gian này ông tích cực lo việc giúp nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long trong việc giáo dục. Ông viết bài kí tại Văn Xương Các. Năm sau, ông cùng Phan Thanh Giản cải tàng Xử sĩ Võ Trường Toản về Ba Tri vì cho rằng đất Hòa Hưng (nay thuộc Q.3 TP. Hổ Chi Minh) đã là đất của Pháp. Sau đó, ông ra tị địa ở Bình Thuận lần thứ hai rồi lãnh chức Àn sát Khánh Hòa. Sau năm 1868 lại được điều về kinh giữ chức Biện li bộ Hình, đến cuối năm được cử làm Bố chánh tỉnh Quảng Ngãi.
Năm Tân mùi 1871, ông bị triều đình kết tội xử án sơ suất, lại thêm bị Lê Doãn vu cáo nên bị cách chức, bắt giam và xử trượng (đánh roi). Nhờ Thượng thư bộ Công là Nguyễn Bính và bạn bè, nhất là nhân dân Quảng Ngãi hết sức minh oan, ông mới được giảm tội và lưu dụng làm việc ở Sở Kiểm biên, lầu tàng thư ở Huế. Năm Quí dậu 1873, ông cáo quan về nghỉ ở trại Núi tỉnh Bình Thuận, rồi mất ở đây.
Thông tin về đường Nguyễn Thông được cập nhật từ cuốn "Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh" Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình TưDanh sĩ, tự Hi Phần, hiệu Kì Xuyên, biệt hiệu Độn Am. Thuở nhỏ có tên là Thiệu, con ông Nguyễn Hanh và bà TrịnhThị Mầu, quê làng Bình Thạnh, tổng Thạnh Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc xã Phú Ngai Trị, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An).
Năm Kỉ dậu 1849, ông đỗ cử nhân đồng khoa với Phan Văn Trị, năm Tân hợi 1851 đi thi Hội trượt, vì nhà nghèo ông phải nhậm chức Huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh An Giang.
Năm Bính dần 1856, nội các đề cử ông thăng Hàn Lâm Viện tu soạn, về kinh làm việc ở nội các. Tại đây ông tham gia biên soạn bộ Khâm định Nhâm sự Kiềm giám (1857).
Năm Kỉ mùi 1859, giặc Pháp chiếm Gia Định, ông về Nam tòng quân đánh giặc dưới sự chỉ huy của Thống đốc quân vụ Tôn Thất Hiệp. Năm Tân dậu 1861 ông lui về Tân An liên lạc với Phan Văn Đạt, Trịnh Quang Nghị tham gia chổng Phàp ở địa phương.
Năm Nhâm tuất 1862, ông ra tị địa ở Bình Thuận, rồi nhậm chức Đốc học Vĩnh Long. Thời gian này ông tích cực lo việc giúp nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long trong việc giáo dục. Ông viết bài kí tại Văn Xương Các. Năm sau, ông cùng Phan Thanh Giản cải tàng Xử sĩ Võ Trường Toản về Ba Tri vì cho rằng đất Hòa Hưng (nay thuộc Q.3 TP. Hổ Chi Minh) đã là đất của Pháp. Sau đó, ông ra tị địa ở Bình Thuận lần thứ hai rồi lãnh chức Àn sát Khánh Hòa. Sau năm 1868 lại được điều về kinh giữ chức Biện li bộ Hình, đến cuối năm được cử làm Bố chánh tỉnh Quảng Ngãi.
Năm Tân mùi 1871, ông bị triều đình kết tội xử án sơ suất, lại thêm bị Lê Doãn vu cáo nên bị cách chức, bắt giam và xử trượng (đánh roi). Nhờ Thượng thư bộ Công là Nguyễn Bính và bạn bè, nhất là nhân dân Quảng Ngãi hết sức minh oan, ông mới được giảm tội và lưu dụng làm việc ở Sở Kiểm biên, lầu tàng thư ở Huế. Năm Quí dậu 1873, ông cáo quan về nghỉ ở trại Núi tỉnh Bình Thuận, rồi mất ở đây.
Nội dung của cuốn sách Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp cho các bạn hầu hết những những tiểu sử nhân vật hay lai lịch địa danh đã được đặt tên cho những con đường trong thành phố Hồ Chí Minh với lần đổi tên đường gần nhất.
Mỗi tên đường trong sách được trình bày rất cụ thể khi xác định từ vị trí giáp ranh của từng con đường, cho đến lịch sử của nó và cuối cùng là tiểu sử của nhân vật mà con đường được mang tên.
Hy vọng thông qua tập sách mỏng này các bạn sẽ hiểu thêm về lịch sử của từng con đường và đặc biệt là con đường mà ngôi nhà của chúng ta đang tọa lạc.
Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001
Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
1027 Trang
Sản phẩm liên quan
Lời đầu tiên, Quốc Kiệt xin gửi đến Quý khách hàng lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Với định hướng xuyên suốt là sẽ trở thành một đơn vị tin cậy và vững chắc cho các Doanh nghiệp. Quốc Kiệt là một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm mực in, máy in, máy photocopy đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý và dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo tới tận tay người sử dụng. Cam kết sẽ mang đến cho Quý khách hàng những sản phẩm và dịch vụ với phương châm “ Chính xác - Chuyên Nghiệp – Nhanh chóng”.Nắm bắt được mong muốn và yêu cầu của Quý khách hàng đối với sản phẩm về in ấn trong doanh nghiệp. Từ năm 2009, CTY TNHH SX TM & DV QUỐC KIỆT đã cung cấp ra thị trường một sản phẩm mực in tương thích “Thương Hiệu DTEX®.
Sản phẩm mực in “Thương Hiệu DTEX®” có thể in được trên tất cả các chất liệu giấy khác nhau, không gây nguy hại cũng như sức khỏe cho người sử dụng. Với chất lượng mực in ổn định và chi phí hợp lý nhất nên có không ít những Doanh nghiệp tiết kiệm chi tiêu thành công khi thực hiện tiêu chí này.
Quốc Kiệt với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, có kiến thức chuyên môn sâu, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, làm việc theo quy trình chuyên nghiệp. Luôn luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của Quý khách hàng để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao cho Quý khách hàng.
Quốc Kiệt xin chân thành cảm ơn sự tin tưởng và quan tâm của Quý khách hàng đã dành cho chúng tôi. Công ty chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ, hợp tác của Quý khách hàng.
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Địa chỉ: 703/18 Tỉnh Lộ 10, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, Tp.HCM
Mã số thuế: 030 936 9635
Văn Phòng 1: 480D Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM
Văn Phòng 2: 48 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
Điện thoại: 028 7308 0879 (8.00 - 17.00) Hotline: 0918 599 433
Email: hanh.dinh@inkdtex.com Website: www.inkdtex.com
THÔNG TIN TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 004 855 210 001
Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Bình Tây
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 312 5067
Ngân hàng ACB Chi nhánh Bình Tây
Chia sẻ:
Bình luận Facebook
Tin mới cập nhật
Sản phẩm mới cập nhật
Video mới cập nhật